MỹKhủng hoảng tuổi trung niên thường xảy ra ở 40-60 tuổi, với cảm giác không ổn định về vị thế nhưng có 38% Gen Z nói cũng đang trải qua vấn đề này.
Báo cáo của nền tảng công nghệ Arta Finance lý giải sự khủng hoảng đến sớm này là do mức độ bất ổn tài chính cao hơn. Có 30% Gen Z nói tiền bạc tạo nên sự căng thẳng chính của họ.
Trong thập niên qua, chi phí sinh hoạt trung bình đã tăng 28,3% khiến nhiều người sống chật vật. Đồng thời, 25% Gen Z mắc các vấn đề sức khỏe tâm thần và 23% lo âu về sự nghiệp.
Việc bỏ lỡ các cột mốc quan trọng cũng là gây khủng hoảng trung niên. 42% thế hệ Millennials sở hữu nhà ở tuổi 30 thấp hơn mức 52% của thế hệ Baby Boomers. Trong khi đó, khảo sát của công ty nghiên cứu thị trường Harris Poll cho thấy 45% Gen Z vẫn đang ở cùng bố mẹ, JILI 777 Lucky slot tỷ lệ cao nhất trong 80 năm qua.
Giới trẻ thường hoãn mua nhà hoặc lập gia đình do căng thẳng tài chính. 55% Gen Z và thế hệ Millennials cho biết bố mẹ họ dễ dàng đạt được những cột mốc này hơn.
Khủng hoảng tuổi trung niên ở Gen Z cũng có nhiều biểu hiện khác nhau. 20% Gen Z nói họ liên tục phung phí tiền cho quần áo, JILIPARK VIP đồ điện tử trong khi 30% thế hệ Millennials tiếp tục đổi việc.
Alex Beene, 188 jili.com loginnhà cái w88 giảng viên tài chính ở Đại học Tennessee, Queen777 login cho biết họ thường cảm thấy lạc lõng,3JL slot app tụt hậu và đình trệ. Đồng thời, hội chứng FOMO (Fear Of Missing Out - nỗi sợ bị bỏ lỡ) cũng là yếu tố tác động gây khủng hoảng cho Gen Z. Họ cũng bị áp lực khi liên tục bị so sánh với người khác.
Chuyên gia tư vấn tài chính Samita Malik thuộc Arta Finance cho biết khủng hoảng trung niên ở người trẻ không chỉ liên quan đến tiền bạc mà còn liên quan đến cảm giác kiểm soát tiền bạc.
"Giá tài sản tăng vọt và hàng loạt lời khuyên trên mạng xã hội đã làm tăng nỗi lo lắng của họ", ông nói.
Samita Malik gợi ý chìa khóa để giải quyết là lắng nghe mối quan tâm chính mình và tìm lời khuyên tài chính rõ ràng, khả thi, giúp thiết lập nền tảng vững chắc cho tương lai.
Ngọc Ngân (Theo Newsweek)