Vợ chồng tôi cưới nhau 6 năm, có hai con nhỏ. Vì là con trai duy nhất trong nhà nên vợ chồng tôi ở cùng bố mẹ. Bố tôi là công nhân về hưu, mẹ tôi làm ruộng nhưng nay tuổi nhiều nên đã nghỉ, chủ yếu ở nhà chợ búa, cơm nước và đưa đón cháu đi học giúp vợ chồng tôi.
Từ khi sau tôi cưới vợ, mọi chi phí sinh hoạt trong nhà đều do vợ chồng tôi lo. Tôi bàn với vợ, bố có lương nhưng không cao nên để ông bà tùy ý thích mua gì thì mua. Bố mẹ giúp đỡ mình nhiều, mình nên lo cho ông bà là tốt nhất. Vợ tôi cũng đồng ý như vậy, chưa từng than phiền điều gì.
Mẹ chồng - nàng dâu sống chung, tất nhiên sẽ có những chuyện "bằng mặt nhưng không bằng lòng". Tuy nhiên, vợ tôi là người ít nói. Nếu chuyện không có gì to tát thì mẹ chồng nói cứ nói, cô ấy chỉ im lặng nghe, ậm ừ vâng dạ.
Mọi chuyện trở nên không ổn kể từ khi chị gái tôi quyết định ly hôn. Anh rể ngoại tình, làm người ta có bầu nên họ tìm đến tận nhà "bắt vạ". Chị tôi quá đau khổ, lập tức viết đơn ly hôn.
Tôi khó chịu khi vợ tự ý quyết định mọi chuyện, không bàn bạc với chồng (Ảnh minh họa: Adobe Stock).Sau khi ly hôn, chị dắt con gái về nhà bố mẹ. Chị vẫn đi làm công ty, sáng đi tối về, con đi học có mẹ tôi đưa đón. Việc ăn uống cho hai mẹ con chị, vợ chồng tôi lo.
Đôi lần, vợ có than phiền với tôi, chị đưa con về ở chung trong nhà nhưng lại không thấy nói gì đến việc góp tiền sinh hoạt phí. Ở 5-10 ngày thì được, Giới Thiệu Về 789bets - Cổng Game Đặt Cược Uy Tín Và Chất Lượng chứ tháng này qua tháng khác như vậy thì không ổn.
Lương hai vợ chồng chúng tôi không cao, Cách Hack ICA_ Tìm Hiểu và Lợi Dụng Hiệu Quả lo cho nhà 6 miệng ăn, Chế Tạo Sừng Bạch Kim - Phần Mềm Tạo Ra Đặc Sản Thế Giới Ảo gồm ông bà, hai con và vợ chồng tôi, lại còn khoản nọ khoản kia, rất tốn kém. Giờ lo ăn uống cho cả mẹ con chị gái thì thật không xuể.
Tôi cũng biết vậy nhưng chị vừa mới ly hôn, tinh thần còn chưa ổn định. Chị em trong nhà, lúc hoạn nạn về nương tựa nhau, tính toán từng bữa ăn thì nghe tệ quá.
Vợ tôi không hài lòng nhưng vì tôi nói thế nên cũng không dám tỏ thái độ hay ý kiến vào ra. Tôi nghĩ như vậy là ổn rồi. Không ngờ, vào bữa cơm tối qua, vợ tôi nói với bố mẹ chồng rằng,tải bắn cá xèng từ mai nhà tôi sẽ ăn riêng.
Sống chung 6 năm trời, nay vợ tôi lại đòi ăn riêng, không khó để mọi người hiểu được nguyên nhân. Mẹ tôi vừa nghe tới đó liền hỏi vợ tôi nói vậy là có ý gì. Mẹ nói, vợ tôi khó chịu khi thấy chị gái về ở trong nhà. Nhưng đây là nhà của ông bà, chị muốn ở bao lâu cũng được.
Còn về ăn uống sinh hoạt, chị đi làm cả ngày, bữa tối về có gì ăn nấy. Con gái chị cũng vậy, một đứa bé 7 tuổi, ăn uống cũng chẳng tốn là bao. Chị em trong nhà, lúc khó khăn, giúp được gì thì giúp, sao lại cứ phải rạch ròi như thế? Hay vì không ruột rà máu mủ nên vợ tôi không thương?
Vợ tôi vốn vẫn ít lời, kệ mẹ tôi nói "mát mẻ", chỉ khẳng định lại lời mình rằng sẽ mua bếp mới, nấu ăn riêng. Từ nay, hai con cô ấy cũng sẽ đón đưa, bố mẹ chỉ cần lo cho con gái và cháu ngoại là được.
Chị gái sau khi biết chuyện, nói sẽ tìm nhà trọ để chuyển đi. Thế nhưng, mẹ tôi lại nói: "Nhà bố mẹ, con cứ ở. Ai không muốn ở thì người đó đi". Ý tứ của mẹ rõ ràng là nhắm vào vợ tôi.
Khỏi phải nói, không khí trong nhà căng thẳng thế nào. Mẹ tôi tỏ ra buồn phiền, bố tôi lắc đầu ngao ngán. Tôi vì quá bất ngờ, cũng không biết nói thế nào cho hợp ý cả đôi bên.
Mọi chuyện suy cho cùng cũng do vợ tôi mà ra. Nếu cô ấy bàn bạc với tôi trước, tôi nói chuyện tế nhị, khéo léo với chị về việc góp phí sinh hoạt, có khi mọi chuyện đã ổn rồi. Đằng này, cô ấy tự nghĩ tự làm, tôi chạy theo sau thì sao mà đỡ được.
Vợ nói với tôi, cứ tạm thời thế đã, nếu căng thẳng kéo dài sẽ tìm nhà thuê trọ dọn ra riêng. Tất nhiên, tôi không đồng ý như vậy. Tôi là con trai một trong nhà, có trách nhiệm phải lo cho bố mẹ.
Tôi nghe theo vợ thế này đã là chiều ý cô ấy lắm rồi. Giờ mà dọn ra sống riêng, hóa ra tôi theo vợ mà bỏ bố mẹ mình hay sao?
Góc "Chuyện của tôi" ghi lại những câu chuyện trong đời sống hôn nhân, tình yêu. Bạn đọc có câu chuyện của mình muốn chia sẻ vui lòng gửi về chương trình qua hòm thư: [email protected]. Câu chuyện của bạn có thể được biên tập nếu cần. Trân trọng.